GIẢI PHÁP XÔNG TẮM SAU SINH PHÒNG CHỐNG HẬU SẢN
0982.636.036 0911.636.036

Liệu các mẹ đã biết bé bắt đầu ngồi được từ thời điểm nào hay chưa?

Thế giá»›i xung quanh muôn vàn màu sắc và vô số Ä‘iều hấp dẫn, việc bé ngồi dậy sẽ giúp bé nhanh chóng cảm nhận được về thế giá»›i bên ngoài đẹp đẽ hÆ¡n nhiều so vá»›i thời gian má»›i chào đời chỉ dừng lại ở ăn - nằm – ngá»§. Chính vì thế thời Ä‘iểm nào mà bé có thể tá»± ngồi dậy được và cách mà bé tá»± ngồi dậy cÅ©ng như các phương pháp dạy bé ngồi Ä‘úng cách có lẽ rất được các mẹ ưu ái quan tâm. Tất cả những thắc mắc Ä‘ó sẽ được giải Ä‘áp thấu Ä‘áo ở bài viết dưới Ä‘ây các mẹ nhé!

Nội dung chính trong bài (Ẩn)

  1. 1.1. Thời Ä‘iểm bé có thể tá»± ngồi dậy được
  2. 2.2. Bé ngồi dậy dần dần như thế nào qua các thời kì?
  3. 3.3. Có nên khuyến khích bé tá»± ngồi dậy hay không?
    1. 3.1. Má»™t số lưu ý khi các mẹ tập ngồi cho bé
    2. 3.2. Bí quyết giúp bé tập ngồi hiệu quả
  4. 4.4. Bé chậm biết ngồi có ảnh hưởng xấu gì không?

1. Thời Ä‘iểm bé có thể tá»± ngồi dậy được

Thời điểm nào bé tự ngồi dậy được?

Thời Ä‘iểm nào bé tá»± ngồi dậy được?

Hầu hết các bé bắt đầu học cách tá»± ngồi gần như cùng má»™t thời Ä‘iểm, khi mà bé Ä‘ã có khả năng kiểm soát cÆ¡ thể hÆ¡n và biết tá»± Ä‘iều khiển cho đầu cá»§a mình nâng lên. Những loại cÆ¡ bé sá»­ dụng Ä‘ã phát triển dần dần kể từ khi bé chào đời, trải qua thời gian khoảng 4 – 7 tháng tuổi thì những cÆ¡ Ä‘ó Ä‘ã đủ cứng cáp. Đến tháng thứ 8, khoảng 90% bé có thể tá»± ngồi tốt mà không cần đến sá»± há»— trợ nào.

2. Bé ngồi dậy dần dần như thế nào qua các thời kì?

Các bé tự ngồi dậy qua các thời kì phát triển.

Các bé tá»± ngồi dậy qua các thời kì phát triển.

Từ 4 tháng tuổi, cÆ¡ đầu và cÆ¡ cổ cá»§a bé Ä‘ã phát triển nhanh chóng và khá cứng cáp, vì thế bé có thể tập cách ngẩng cao đầu và giữ đầu. Đến 5 tháng tuổi, sau khi bé có thể nâng cao đầu, giữ được đầu, giữ được mình thì bé rất hào hứng dùng cánh tay nâng người lên. Sang đến tháng thứ 6, bé bắt đầu có thể tá»± ngồi dậy tuy nhiên bé vẫn chưa thể tá»± giữ được thăng bằng nên các mẹ vẫn cần giúp đỡ bé lúc cần, đặt chăn mền xung quanh để phòng trường hợp bé ngã. Và để có thể ngồi được vã giữ thăng bằng tốt bé sẽ hÆ¡i đổ người về phía trước hoặc chống hai tay xuống đất. Khi 7-8 tháng tuổi, bé biết cách chống đẩy tay để ngồi lên và ngồi vững vàng mà không cần sá»± há»— trợ từ người lá»›n. Lúc này tay bé có thể vung vẩy theo ý thích, vá»›i lấy những thứ mà bé thấy thú vị để chÆ¡i.

3. Có nên khuyến khích bé tá»± ngồi dậy hay không?

Cha mẹ nên khuyế khích cho bé tập ngồi.

Cha mẹ nên khuyế khích cho bé tập ngồi.

Quá trình biết ngồi cá»§a bé cho thấy rằng bé Ä‘ã biết cách cân bằng trọng lượng và giữ vững vàng cÆ¡ thể ở nhiều vị trí khác nhau. Tập ngồi cho bé sẽ giúp cho bé phát triển các cÆ¡ bắp và phối hợp nhịp nhàng giữa các cÆ¡. Nó khiến cho cÆ¡ cổ, xương cá»™t sống và hông chắc khỏe, nhờ vậy má»›i có thể dá»… dàng ngồi thẳng lưng được.

Khi bé tập ngồi, tất cả các cÆ¡ ở lưng, hai bên sườn, bụng, Ä‘ùi bé sẽ cùng được sá»­ dụng để nâng bé ngồi dậy. Việc cho bé tập ngồi khiến cho các cÆ¡ ở những vùng trên được luyện tập má»™t cách dẻo dai, đồng thời giúp cho bé có khả năng cân bằng tốt, không chỉ ngồi vững ở thời Ä‘iểm hiện tại mà nó cÅ©ng rất tốt đối vá»›i quá trình tập đứng và Ä‘i cá»§a bé về sau. Chính vì vậy các bậc phụ huynh nên khuyến khích cho bé ngồi dậy.

Má»™t số lưu ý khi các mẹ tập ngồi cho bé

  • Mẹ nên tập cho bé nâng cao đầu và ngá»±c trước để giúp cÆ¡ thể bé cứng cáp và rèn luyện khả năng kiểm soát đầu khi ngồi.
  • Mẹ cần phải kiểm tra bé có phát triển phù hợp hay không. Nếu cÆ¡ và xương cá»§a bé còn yếu thì mẹ chỉ nên tập dần dần cho bé, không được vá»™i vàng muốn bé tập ngồi nhanh chóng. Còn má»™t khi bé tá»± tin khi ngồi, các mẹ có thể để đồ chÆ¡i hoặc những đồ vật hấp dẫn xa bé để kích thích sá»± vận động cá»§a bé.
  • Mẹ luôn phải bên cạnh bé để há»— trợ và phòng khi bé ngã, dạy bé tập ngồi dậy Ä‘úng cách để không bị vẹo cá»™t sống.

Bí quyết giúp bé tập ngồi đúng cách.

Bí quyết giúp bé tập ngồi Ä‘úng cách.

Bí quyết giúp bé tập ngồi hiệu quả

Để bé tá»±a vào mẹ: Điều này giúp bé có khả năng tá»± Ä‘iều chỉnh và giữ thăng bằng tốt hÆ¡n. Mẹ sẽ để bé ngồi giữa hai chân và tá»±a vào. Vì vậy, những hướng khác không có sá»± nâng đỡ nên Ä‘òi hỏi bé cần phải vận động cÆ¡ nhiều hÆ¡n Ä‘iều chỉnh để không bị ngã. Còn dùng ghế ngồi cho bé thì ghế sẽ giúp trẻ không bị đổ ngã ở mọi hướng khiến bé thụ động và tập được cách ngồi lâu hÆ¡n. Vì thế mẹ cÅ©ng chỉ nên há»— trợ những lúc khẩn cấp khi bé không thể giữ được thăng bằng nữa.

Tập ngồi vá»›i bé: Đây là má»™t cách rất tốt để tập ngồi cho bé. Đầu tiên các mẹ để bé nằm sấp, sau Ä‘ó giúp bé chống hai tay xuống để đỡ thân mình. Tiếp theo lần lượt đẩy từng chân cá»§a bé xuống dưới cÆ¡ thể, để trọng lá»±c dồn về phía mông và lưng cá»§a bé, mẹ nên đặt tay dưới bụng bé để giữ bé không ngã. Sau Ä‘ó đưa lần lượt tay bé phía đầu gối. Sau khi bé ngồi được 1 – 2 phút thì để bé nằm sấp xuống và bắt đầu lại từ đầu. Các mẹ phải giúp bé thá»±c hiện chuá»—i hành động này từ 5 đến 6 lần liên tục và vài ba lượt má»—i ngày để bé có thể học được các kÄ© năng này.

Cho bé tá»± ngồi: khi bé Ä‘ã bắt đầu tập ngồi, cha mẹ nên đảm bảo không gian quanh bé thật an toàn, ví dụ như:

  • Hãy bao bọc tất cả các ổ cắm Ä‘iện, đặt các vật bọc mềm quanh cạnh bàn sắc, khóa các ngăn kéo. Đảm bảo rằng các đồ đạc trong nhà vững chắc, ví dụ kệ sách nên được bắt vít vào tường và dây kéo rèm cá»­a nên để ngoài tầm vá»›i cá»§a bé. Tất cả các loại: cúc áo, tiền xu, viên bi và những vật nhọn linh tinh khác đều chắc chắn không có trong phòng bé tập bò để đảm bảo an toàn cho bé.
  • Dùng các mảnh ghép sàn nhà để giúp cho bé tập bò an toàn hÆ¡n và không gây xây xát cho chân và tay bé.
  • Xung quanh bé nên đặt những vật mềm như gối, chăn để nếu không may bé bị ngã cÅ©ng sẽ không gây nguy hiểm gì vá»›i bé.
  • Các mẹ nên để bé tá»± ngồi, giúp cho bé biết giữ thăng bằng và giữ người được lâu hÆ¡n. Tuy nhiên cÅ©ng cần quan sát bé và sẵn sàng há»— trợ lúc bé gặp khó khăn trong quá trình tập ngồi.

Để bé bị hấp dẫn bởi đồ chơi đẹp mắt.

Để bé bị hấp dẫn bởi đồ chÆ¡i đẹp mắt.

Dùng đồ chÆ¡i thu hút sá»± chú ý từ bé: Đồ chÆ¡i là thứ bé rất thích thú và muốn cầm nắm lấy để chÆ¡i. Để khuyến khích bé nhanh chóng ngồi dậy, các mẹ có thể treo đồ chÆ¡i phía trên gần trán cá»§a bé. Khi nhìn thấy bé sẽ thích thú rướn người ra sau để lấy được đồ chÆ¡i. Tuy nhiên không nên để trẻ tập quá lâu sẽ làm cho bé cảm thấy mệt và cáu nếu không lấy được đồ chÆ¡i cho mình. Bé rất cần sá»± thư giãn và thoải mái khi luyện tập.

Tuy nhiên hiện nay còn xuất hiện tình trạng bé chậm biết ngồi, Ä‘iều này liệu có ảnh hưởng gì đến sá»± phát triển cá»§a bé hay không?

4. Bé chậm biết ngồi có ảnh hưởng xấu gì không?

Lo lắng khi bé chậm biết ngồi?

Lo lắng khi bé chậm biết ngồi?

Khoảng 7-8 tháng tuổi, nhiều bé bắt đầu tập ngồi, tập bò khắp sàn nhà. Tuy nhiên có những trường hợp bé chậm biết ngồi, biết bò hÆ¡n so vá»›i độ tuổi này, nhưng các mẹ cÅ©ng không nên quá lo lắng vì thá»±c tế ngồi không phải kỹ năng được Ä‘ánh dấu quan trọng trên biểu đồ tăng trưởng cá»§a bé, nó không phải cá»™t mốc chính. Đơn giản hiện tượng này có thể là bé “nhảy cóc” qua giai Ä‘oạn này và tiến đến thẳng đến giai Ä‘oạn học Ä‘i. Lúc này các mẹ nên há»— trợ bé thích nghi vá»›i sá»± vận động. Hãy tập cho bé được vận động thật nhiều để kích thích sá»± phát triển cá»§a các cÆ¡, các xương cÅ©ng như sá»± phối hợp nhịp nhàng giữa các cÆ¡ và các xương. Ngoài ra má»™t chế độ dinh dưỡng khoa học là rất cần thiết đối vá»›i bé chậm biết ngồi vì các cÆ¡ và xương lúc này cần má»™t chế độ chăm sóc “tận tình” hÆ¡n.

Vá»›i các thông tin mà bài viết cung cấp, mong rằng sẽ giải Ä‘áp bá»›t được phần nào những khúc mắc cá»§a những ông bố bà mẹ Ä‘ang trong giai Ä‘oạn chăm sóc con yêu cá»§a mình. Chúng tôi luôn hi vọng các bé sẽ phát triển thật khỏe mạnh, toàn diện cả thể chất lẫn trí tuệ!

Dao'spa mama

Giải pháp xông tắm sau sinh  phòng ngừa bệnh hậu sản

Giá bán lẻ: 350.000 VNĐ
Tìm hiểu thêm
  • 1. Sản phẩm uy tín chất lượng - được nghiên cứu bởi các chuyên gia hàng đầu cá»§a trường Đại học Dược Hà Ná»™i.
  • 2. Nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên, an toàn vá»›i sức khỏe người tiêu dùng.
  • 3. Sản xuất trên dây truyền hiện đại, đạt tiêu chuẩn chất lượng cá»§a Bá»™ Y tế.
  • 4. Được các mẹ bầu lá»±a trọn và tin dùng trong suốt 10 năm qua.

Tin liên quan

Lưu tên của bạn Sửa tên của bạn
//