Ngay từ khi mang thai, mẹ bầu nên thường xuyên giao tiếp với bé yêu bằng các cử chỉ thân mật, tình cảm, trò chuyện với trẻ,… để giúp trẻ phát triển khỏe mạnh và thông minh, rèn luyện cho trẻ sự tự tin và quý trọng bản thân.
Khi thai nhi đạp nhiều vào ban đêm, chắc chắn giấc ngủ của mẹ sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp. Mẹ bầu thiếu ngủ không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà còn ảnh hưởng đến chính sức khỏe của thai nhi. Vậy thì tại sao bé lại đạp nhiều vậy, hay là bé muốn nói gì với mẹ?
Cân nặng của thai nhi luôn được các mẹ bầu quan tâm hàng đầu. Một trong những cách giúp thai nhi tăng cần đều trong thời gian ở trong bụng mẹ chính là mẹ bầu bổ sung những loại thực phẩm bổ dưỡng. Các mẹ bầu cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Quả nhãn, “Da cóc mà bọc bột lọc, bột lọc mà bọc hòn than”, là thức quả đặc trưng của mùa hè. Nhãn có vị ngọt, dễ ăn, chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe đặc biệt là Vitamin C. Tuy nhiên, nhãn có thực sự tốt với đối tượng đặc biệt như mẹ bầu hay không? Thì vẫn là vấn đề chúng ta cần tìm hiểu.
Rau xanh là một món ăn không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của mẹ bầu. Trong rau có nhiều chất không thể thiếu đối với mẹ bầu như chất xơ, các vitamin và khoáng chất. Các mẹ bầu hãy cùng tìm hiểu các loại rau tốt cho chúng mình nhé.
Các mẹ bầu đều phải trải qua quá trình bồi bổ trong suốt thời kỳ mang thai nên thường tăng cân nhanh chóng. Để giúp các mẹ bầu giữ được vẻ đẹp của mìn, bài viết này sẽ đưa ra một số bí quyết an toàn và hiệu quả đã được các bác sĩ tư vấn và nhiều mẹ bầu sử dụng. Ai bảo rằng, mẹ bầu thì không thể xinh nào?
Rạch tầng sinh môn được tiến hành phổ biến đối với các mẹ sinh thường. Thế nhưng, ngoài những điều mà mọi người truyền tai nhau về sự đau đớn khi rạch tầng sinh môn, mẹ đã nắm được những hiểu biết khoa học cơ bản về thủ thuật này hay chưa?
Chỉ với những nguyên liệu quen thuộc, 100% từ thiên nhiên và một chút thời gian rảnh rỗi, mẹ hoàn toàn có thể tự làm cho mình một hũ kem chống rạn da hand-made, vừa an toàn mà lại vừa hiệu quả.
Rạch tầng sinh môn là một quá trình đau đớn kéo dài tới tận vài tuần sau sinh. Thế nhưng, ít mẹ biết rằng, thủ thuật này sẽ trở nên không cần thiết khi mẹ có sự chuẩn bị trước cho cuộc “vượt cạn” của mình.
Không phân biệt được giữa ốm nghén nặng và ốm nghén thông thường có thể đẩy cả mẹ và bé vào những tình huống nguy hiểm. Nếu mẹ có triệu chứng ốm nghén nặng thì nguy cơ thai nhi bị nhẹ cân hoặc chết lưu là rất cao.
Ốm nghén là cơn ác mộng của mẹ bầu và đồng thời cũng là lời cảnh báo cho sức khỏe thai nhi? Sự thật là còn rất nhiều điều về ốm nghén mà mẹ chưa hiểu rõ. Mẹ phải đọc ngay bài viết dưới đây để bảo vệ sức khỏe cho cả hai mẹ con trong thời kỳ ốm nghén.
Đừng vì những triệu chứng của ốm nghén mãi không thuyên giảm mà mẹ vội vàng dùng thuốc. Liệu mẹ đã thực sự hiểu về các dạng ốm nghén cũng như những loại thuốc chống nôn nghén hay chưa?
Dù ốm nghén đã trở thành vấn đề “biết rồi, khổ lắm, nói mãi” đối với các mẹ bầu thế nhưng trong quan niệm từ xưa đến nay về ốm nghén vẫn còn tồn tại khá nhiều lầm tưởng tai hại mà không phải ai cũng biết.
Các mẹ bỉm sữa từ lâu đã truyền tai nhau những mẹo rất thần kỳ mà lại đơn giản, giúp biến mất tức thì những khó chịu của cơn ốm nghén. Mẹ đã biết về chúng hay chưa?
Giữ được dinh dưỡng đầy đủ cho con trong thời gian mẹ bị ốm nghén, nôn nhiều là một điều rất khó. Mẹ bầu cần thuộc lòng những quy tắc dinh dưỡng vàng sau đây để có thể bảo vệ tốt nhất cho sức khỏe của 2 mẹ con, vượt qua thời kỳ khó khăn này.