GIẢI PHÁP XÔNG TẮM SAU SINH PHÒNG CHỐNG HẬU SẢN
0982.636.036 0911.636.036

Bất ngờ với thói quen dinh dưỡng xấu mẹ cần bỏ ngay cho bé

Những năm tháng đầu đời cá»§a má»™t đứa trẻ rất cần sá»± quan tâm, chăm sóc khoa học cá»§a các ông bố bà mẹ thế nhưng liệu chúng ta thá»±c sá»± biết rõ Ä‘âu là những thói quen tốt cần rèn luyện và Ä‘âu là những thói quen xấu cần bỏ cho bé ngay lập tức?! Vậy thì hãy cùng theo dõi bài viết dưới Ä‘ây vá»›i chúng mình để được bật mí những thói quen xấu bí mật không ai ngờ tá»›i nha!

Nội dung chính trong bài (Ẩn)

  1. 1.1. Tác hại khôn lường khi cho trẻ bú lúc Ä‘ang ngá»§
    1. 1.1. Bú bình sữa lúc ngá»§ gây ảnh hưởng xấu đến răng
    2. 1.2. Làn da cá»§a trẻ cÅ©ng bị ảnh hưởng
    3. 1.3. Gây các vấn đề xấu cho phổi
  2. 2.2. Có nên cho bé bú Ä‘êm đến năm 2 tuổi?
    1. 2.1. Bú Ä‘êm là rất cần thiết vá»›i trẻ dưới 6 tháng tuổi
    2. 2.2. Bú Ä‘êm đến khi nào nên dừng lại?
  3. 3.3. Cho trẻ ăn dặm quá sá»›m vì chậm tăng cân?

1. Tác hại khôn lường khi cho trẻ bú lúc Ä‘ang ngá»§

Ngày nay, rất nhiều ông bố bà mẹ bận rá»™n để cho con nằm ngá»§ cùng vá»›i bình sữa để bé bú ngay lúc ngá»§, Ä‘iều này khiến trẻ rất dá»… chịu và dần dần sẽ hình thành thói quen xấu cho trẻ.

Tại sao lại như vậy?

Bú bình sữa lúc ngá»§ gây ảnh hưởng xấu đến răng

Hàm lượng đường trong sữa công thức rất lá»›n, khi mẹ cho bé ngậm bình sữa lúc Ä‘ang ngá»§ vô tình Ä‘ã tạo môi trường lý tưởng để vi khuẩn tấn công răng lợi cá»§a trẻ gây hiện tượng sâu răng. Đặc biệt vá»›i những trẻ Ä‘ã mọc răng sữa thì nguy cÆ¡ nhiá»…m trùng, sâu răng lại vô cùng cao, thậm chí trẻ có thể phải bị nhổ bỏ răng sữa. Đó là do khi trẻ bú sữa trong lúc Ä‘ang ngá»§, mẹ không thể vệ sinh răng miệng được cho trẻ má»™t cách hiệu quả giống vá»›i lúc trẻ còn thức. Vì vậy để tránh nguy cÆ¡ sâu răng và phải nhổ răng sữa cá»§a trẻ, hãy nhá»› tận dụng cho trẻ bú vào thời Ä‘iểm bé còn thức và vệ sinh sạch sẽ răng miệng cho trẻ sau khi bú.

Không để trẻ bú bình sữa lúc đang ngủ.

Không để trẻ bú bình sữa lúc Ä‘ang ngá»§.

Làn da cá»§a trẻ cÅ©ng bị ảnh hưởng

Vì trẻ vừa ngá»§ vừa bú nên sẽ khó mà tránh khỏi việc sữa chảy xuống cổ và áo làm ẩm ướt quần áo cá»§a trẻ. Lúc Ä‘ó trẻ còn Ä‘ang ngá»§ nên các mẹ chỉ lau qua cho con để không Ä‘ánh thức trẻ, chính Ä‘iều Ä‘ó Ä‘ã khiến nấm mốc, vi khuẩn gây hại phát triển gây dị ứng, ngứa gáy, nổi mẩn trên làn da cá»§a trẻ.

Gây các vấn đề xấu cho phổi

Họng cá»§a con người có hai đường dẫn khác nhau. Má»™t đường là khí quản để không khí vào ra khỏi phổi, còn đường kia là thá»±c quản cho thức ăn và nước uống Ä‘i vào dạ dày. Khi trẻ ngá»§ say, khí quản sẽ mở, sữa có khả năng rá»›t vào khí quản gây ngạt thở, viêm phổi và các vấn đề về hô hấp khác cho trẻ hoặc gây ra những tai nạn Ä‘áng tiếc.

Để cho con phát triển khỏe mạnh và tránh xa được kẻ thù vi khuẩn gây bệnh, các mẹ hãy bỏ thói quen bú bình sữa lúc Ä‘ang ngá»§ cho trẻ ngay từ bây giờ nhé!

2. Có nên cho bé bú Ä‘êm đến năm 2 tuổi?

Việc nên hay không nên cho trẻ bú Ä‘êm vẫn là vấn đề gây tranh cãi vá»›i các bậc phụ huynh. Có người cho rằng nên cho trẻ bú Ä‘êm để trẻ no bụng và ngon giấc, má»™t số khác lại phản đối vì cho rằng Ä‘iều này sẽ khiến trẻ chậm phát triển, giảm trí thông minh do không được ngá»§ đủ giấc. Vậy có nên cho trẻ bú Ä‘êm hay không và để trẻ bú Ä‘êm đến bao giờ?

Bú Ä‘êm là rất cần thiết vá»›i trẻ dưới 6 tháng tuổi

Từ 0 – 6 tháng tuổi sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sá»± phát triển cá»§a trẻ, nó vừa giàu dinh dưỡng lại vừa dồi dào kháng thể làm tăng sức đề kháng cho trẻ. Vì vậy nên cho trẻ bú nhiều lần trong ngày và cả ban Ä‘êm để đảm bảo cung cấp đủ chất cho trẻ.

Nên cho bé bú đêm đến bao giờ?

Nên cho bé bú Ä‘êm đến bao giờ?

Bú Ä‘êm đến khi nào nên dừng lại?

Dù trẻ bú mẹ hay bú bình, việc trẻ có bú Ä‘êm hay không không phải do các mẹ muốn thế nào mà tùy thuá»™c vào nhu cầu cá»§a má»—i trẻ. Không nên cố ép trẻ thức dậy để bú cữ khuya và càng không nên đột nhiên bỏ bú Ä‘êm khi trẻ vẫn có nhu cầu. Tuy nhiên đến khi trẻ ngoài 2 tuổi, bé Ä‘ã ăn dặm được 1 thời gian thì việc bú Ä‘êm là không còn cần thiết. Việc bú no vào ban Ä‘êm như vậy sẽ khiến trẻ bị đầy bụng, khó tiêu và ngá»§ không đủ giấc. Ngoài ra nó còn khiến trẻ kén ăn hÆ¡n vào bữa ăn ban ngày và khả năng hấp thu cÅ©ng bị kém Ä‘i. Do Ä‘ó để trẻ phát triển tốt nhất thì các mẹ nên dừng cho trẻ bú Ä‘êm sau thời gian đầu trẻ quen vá»›i ăn dặm.

3. Cho trẻ ăn dặm quá sá»›m vì chậm tăng cân?

Không nên cho trẻ ăn dặm quá sớm.

Không nên cho trẻ ăn dặm quá sá»›m.

Liệu Ä‘iều này có thá»±c sá»± Ä‘úng hay không? Lo lắng vì sá»± gầy yếu cá»§a con mình mà má»™t số các ông bố bà mẹ Ä‘ã cho con ăn dặm sá»›m (từ 3,5 đến 4 tháng tuổi) vá»›i hi vọng cải thiện tình trạng Ä‘ó. Ngoài ra má»™t số phụ huynh không chọn mua bá»™t ăn dặm chất lượng mà tá»± dùng nước cháo, nước cÆ¡m cho con tập ăn vá»›i suy nghÄ© chúng bổ dưỡng, dạng lỏng nên dá»… tiêu hóa. Và dù không cố tình nhưng không may các mẹ Ä‘ã đẩy nhiều tác hại không ngờ đến vá»›i con cá»§a mình. Tại sao thế nhỉ? Sở dÄ© như vậy là do:

  • Nếu mẹ cho bé ăn dặm từ khoảng 4 tháng tuổi, dù chỉ là ăn bá»™t hay ăn nước cÆ¡m, nước cháo thì bé cÅ©ng sẽ rất dá»… bị tiêu chảy, nôn trá»› hay Ä‘i ngoài phân sống. Do từ khi chào đời, hệ tiêu hóa cá»§a trẻ chỉ quen vá»›i sữa. Ä‚n dặm bị cÆ¡ thể trẻ coi là “thức ăn lạ” nên khi trẻ làm quen quá sá»›m vá»›i “thức ăn lạ” sẽ khiến hệ tiêu hóa bỡ ngỡ, bị quá tải và dẫn đến rối loạn tiêu hóa.
  • Thức ăn cho bé là tinh bá»™t và má»™t số chất khác. Tuy nhiên để tiêu hóa tinh bá»™t phải có enzym amylase trong tuyến nước bọt. Amylase có rất ít ở tuyến nước bọt và tuyến tụy cá»§a trẻ 3 tháng tuổi, hoạt tính lại yếu, chỉ bằng 10% so vá»›i người lá»›n. Do Ä‘ó việc cho trẻ ăn bá»™t sá»›m sẽ ảnh hưởng đến sá»± hấp thụ các chất dinh dưỡng khác, dẫn tá»›i những nguy cÆ¡ về sức khỏe cá»§a trẻ.
  • Cho trẻ ăn dặm quá sá»›m cÅ©ng có thể dẫn đến xÆ¡ vữa động mạch. Các mẹ luôn dành cho con những gì bổ dưỡng nhất mà lại quên rằng má»—i lứa tuổi có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau. Má»™t chế độ ăn quá nhiều năng lượng, nhiều acid béo no rất dá»… gây ra bệnh xÆ¡ vữa động mạch khi đến tuổi trưởng thành.

Ăn dặm sớm có thể dẫn đến các bệnh cho bé sau này.

Ä‚n dặm sá»›m có thể dẫn đến các bệnh cho bé sau này.

  • Má»™t nguy cÆ¡ có thể gặp nữa là bệnh tăng huyết áp. Trong sữa mẹ, hàm lượng natri thấp nhưng đủ để Ä‘áp ứng nhu cầu muối cá»§a trẻ. Khi ăn bổ sung, lượng natri đưa vào cÆ¡ thể tăng lên rất nhiều lần, đặc biệt là khi người mẹ có thói quen ăn mặn. Đây là má»™t trong những yếu tố nguy cÆ¡ hàng đầu gây ra bệnh tăng huyết áp.

Vá»›i những nguy cÆ¡ tiềm ẩn cá»§a việc cho trẻ ăn dặm quá sá»›m thì các mẹ hãy nhanh chóng Ä‘iều chỉnh chế độ chăm sóc những đứa con yêu cá»§a mình sao cho khoa học nhất nhé!

Hi vọng những thông tin bài viết đưa ra sẽ giúp được phần nào cho các ông bố bà mẹ nuôi dưỡng con thật tốt và phát triển khỏe mạnh!

Dao'spa mama

Giải pháp xông tắm sau sinh  phòng ngừa bệnh hậu sản

Giá bán lẻ: 350.000 VNĐ
Tìm hiểu thêm
  • 1. Sản phẩm uy tín chất lượng - được nghiên cứu bởi các chuyên gia hàng đầu cá»§a trường Đại học Dược Hà Ná»™i.
  • 2. Nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên, an toàn vá»›i sức khỏe người tiêu dùng.
  • 3. Sản xuất trên dây truyền hiện đại, đạt tiêu chuẩn chất lượng cá»§a Bá»™ Y tế.
  • 4. Được các mẹ bầu lá»±a trọn và tin dùng trong suốt 10 năm qua.

Tin liên quan

Lưu tên của bạn Sửa tên của bạn
//