Bà bầu bị chảy máu cam có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Trong quá trình mang thai cÆ¡ thể ngưá»i mẹ chịu rất nhiá»u sá»± thay đổi. Má»™t trong số Ä‘ó là hiện tượng chảy máu cam ở bà bầu cao hÆ¡n ngưá»i bình thưá»ng(20% so vá»›i 6%). Váºy, chảy máu cam ở bà bầu có nguy hiểm không và xá» lý như thế nào là hợp lý? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu ở bài viết này nhé!
Nguyên nhân nào khiến tá»· lệ chảy máu cam ở bà bầu cao hÆ¡n ngưá»i bình thưá»ng?
Trong thá»i kì mang thai, lượng hormon estrogen và progesterone gia tăng Ä‘áng kể. Hai hormon này khiến cho mạch máu ở mÅ©i giãn rá»™ng. Äồng thá»i, lượng máu cÅ©ng được sản xuất và cung cấp nhiá»u hÆ¡n bình thưá»ng để Ä‘áp ứng nhu cầu cho cÆ¡ thể mẹ và thai nhi. Hai yếu tố trên làm cho áp lá»±c máu lên thành mạch lá»›n, tăng nguy cÆ¡ vỡ mạch máu ở mÅ©i, gây ra hiện tượng chảy máu cam.
Bên cạnh Ä‘ó việc mắc cảm cúm, cảm lạnh ở bà bầu cÅ©ng khiến lá»›p niêm mạc bên trong mÅ©i bị ảnh hưởng, sưng lên và khô, yếu hÆ¡n thông thưá»ng. Äiá»u này khiến những mạch máu nhá» trong mÅ©i dá»… bị phá vỡ, gây chảy máu nhẹ.
Má»™t số nguyên nhân khác có thể gây chảy máu cam ở bà bầu như các bệnh tăng huyết áp, rối loạn Ä‘ông máu, hoặc sá» dụng các thuốc như aspirin, warfarin,…
Má»™t trong những câu há»i được quan tâm nhất là bà bầu bị chảy máu cam có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Chảy máu cam khi mang thai ít khi nguy hiểm đến thai nhi. Dù váºy nó có thể liên quan đến việc làm tăng nguy cÆ¡ bị xuất huyết sau sinh. Các nghiên cứu cho thấy 10% phụ nữ bị chảy máu cam khi mang thai sẽ bị băng huyết sau sinh. Trong khi Ä‘ó tỉ lệ này ở những các phụ nữ không bị chảy máu cam là 6%. Tuy nhiên, các chuyên gia vẫn Ä‘ang tìm kiếm thêm nhiá»u bằng chứng cho giả thiết này.
Việc chảy máu cam rất hiếm khi ảnh hưởng đến cách sinh con. Nhưng nếu hiện tượng trên kéo dài đến táºn 3 tháng cuối thai kì thì có khả năng bạn phải sinh mổ để đảm bảo an toàn.
Tuy ảnh hưởng cá»§a việc chảy máu cam là không lá»›n, nhưng khi gặp những trưá»ng hợp sau Ä‘ây bạn cần láºp tức đến bệnh viện!
- Bạn bị chảy máu cam nhiá»u và thưá»ng xuyên.
- Máu cam không ngừng chảy cho dù bạn Ä‘ã giữ nguyên áp lá»±c trong 20 phút.
- Bạn bị chảy máu nhiá»u từ phần sau cá»§a mÅ©i và máu trào ngược ra miệng.
Khi máu cam chảy nhiá»u hoặc chảy quá 20 phút, bị trào ngược vào miệng, bà bầu cần đến gặp bác sÄ©.
Äây là những trưá»ng hợp nguy hiểm, có thể ảnh hưởng đến sức khá»e cá»§a mẹ và bé. Vì váºy bạn cần đến gặp bác sÄ© để được chăm sóc, chữa trị bằng các phương pháp chuyên khoa.
Bà bầu cần nắm rõ những cách xá» lý sau khi bị chảy máu cam
- Ngồi xuống, bịt chặt cánh mÅ©i lại trong vòng 10-15 phút và thở bằng miệng
- Nghiêng ngưá»i vá» phía trước để máu còn lại chảy ra khá»i mÅ©i, tránh trưá»ng hợp máu chảy ngược lại há»ng và dạ dày, giúp bà bầu giảm cảm giác buồn nôn.
- Thông thưá»ng, máu cam sẽ ngừng chảy sau khoảng 20 phút. Nếu sau khoảng thá»i gian này, máu vẫn tiếp tục chảy, bạn cần đến gặp bác sÄ© ngay.
- Äể không bị chảy máu cam trong vòng 24 giá» tiếp theo, bà bầu nên hạn chế:
+ Làm những váºn động mạnh như táºp thể dục, làm việc nặng
+ Thổi, ngoáy mÅ©i hay dụi mÅ©i mạnh
+ Uống rượu hoặc đồ nóng vì có thể làm các mạch máu trong mÅ©i giãn ra.
Khi chảy máu cam không nên ngả đầu vá» phía sau.
- Ông bà ta hay có quan niệm là ngá»a đầu vá» sau để máu chảy ngược vào trong, Ä‘ây là Ä‘iá»u hoàn toàn không nên làm vì nó sẽ làm máu chảy vào há»ng vá»›i lượng nhiá»u, gây kích thích đưá»ng thở rất nguy hiểm.
Các bà bầu cần làm gì để hạn chế hiện tượng chảy máu cam?
Phòng bệnh hÆ¡n chữa bệnh. Vì váºy bà bầu nên chú ý những cách sau để có thể bảo vệ cÆ¡ thể khá»i những cÆ¡n chảy máu cam!
Nhá» dung dịch muối loãng giúp hạn chế hiện tượng chảy máu cam.
- Tránh để mÅ©i trở nên quá khô nhất là trong mùa Ä‘ông lạnh bằng cách dùng máy phun sương và tạo độ ẩm để tăng độ ẩm trong phòng
- Nhẹ nhàng vá»›i mÅ©i cá»§a mình, không ngoáy mÅ©i hay hỉ mÅ©i quá mạnh.
- Dùng sáp hoặc dầu bôi để giữ ẩm cho mÅ©i.
- Uống nhiá»u nước để giữ độ ẩm cho màng nhầy ở mÅ©i.
- Nhá» hoặc xịt dung dịch muối loãng cÅ©ng giúp ngăn ngừa được hiện tượng chảy máu cam.
Hy vá»ng bài viết trên Ä‘ã giúp các bà bầu giải Ä‘áp thắc mắc ở đầu bài và có thêm những cách xá» lý khi bị chảy máu cam cÅ©ng như cách hạn chế nó để đảm bảo tốt nhất cho sức khá»e cá»§a mẹ và sá»± phát triển cá»§a bé.